Kết quả tìm kiếm cho "Văn hóa Óc Eo - Ba Thê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 353
Những năm gần đây, ngoài nguồn vốn ngân sách tỉnh, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê nhận được sự quan tâm đầu tư của các bộ, ngành Trung ương. Các dự án đã và đang triển khai tại đây đem lại hiệu quả nhất định. Khu di tích được bảo vệ tốt hơn, ngày một khang trang hơn. Trong đó phải kể đến dự án xây dựng mái che tại di tích Nam Linh Sơn, Gò Cây Thị, Nhà trưng bày Văn hóa Óc Eo.
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.
Ngày 22/11, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang phối hợp MobiFone Chi nhánh An Giang tổ chức lễ khai mạc triển lãm cổ vật văn hóa Óc Eo do Nhân dân hiến tặng giai đoạn 2016 - 2024 và ra mắt sản phẩm du lịch thông minh trên nền tảng số VR 360 về khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê.
Sáng 22/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, Trưởng ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì cuộc họp để cho ý kiến, định hướng các nhiệm vụ trọng tâm phát triển du lịch của tỉnh thời gian tới. Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và Ngô Công Thức cùng lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tham dự.
Sáng 20/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh khảo sát Khu di tích Văn hóa Óc Eo - Ba Thê và làm việc với Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang. Đại diện lãnh đạo các sở, ngành tỉnh và huyện Thoại Sơn tham gia cùng đoàn.
Ngày 31/10, đoàn công tác do Viện trưởng Viện Nghiên cứu phụ nữ (Học viện Phụ nữ Việt Nam) Lê Hồng Việt làm trưởng đoàn đã đến khảo sát, thu thập thông tin “Nghiên cứu giải pháp tăng cường cơ hội ứng cử thành công cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ứng cử viên HĐND các cấp” tại huyện Thoại Sơn.
Đến nay, công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Di sản văn hóa, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Di sản văn hóa được tiến hành thường xuyên cho học sinh, cán bộ công chức, viên chức, người dân sinh sống xung quanh di tích văn hóa Óc Eo.
Ngày 29/10, đoàn công tác do Bí thư Huyện ủy Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) Lê Trường Sơn làm trưởng đoàn đã đến huyện Thoại Sơn tham quan, trao đổi kinh nghiệm xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao. Bí thư Huyện ủy Thoại Sơn Nguyễn Như Anh; Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Dương Ngọc Lắm tiếp và làm việc với đoàn.
Sáng 3/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng của năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024; đồng thời quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền.
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012 theo Quyết định 1419/QĐ-TTg. Cũng trong năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định phê duyệt thực hiện xây dựng Hồ sơ Khu di tích Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Bà Phạm Thị Thu Hà (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và bà Trần Thị Thi (70 tuổi, ngụ ấp Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) là 2 trường hợp có cùng hoàn cảnh nghèo khó, phải chật vật với cảnh thiếu thốn, bệnh tật nhiều năm. Hiện, cuộc sống của 2 gia đình chỉ dựa vào tiền bảo trợ hàng tháng và nhu yếu phẩm do địa phương vận động.